Đi nhật đơn hàng chế biến Chế biến thực phẩm sướng hay khổ?
Có thể bạn chưa biết, 80% người già tại Nhật Bản đều chọn sống trong viện dưỡng lão. Vì vậy, để đáp ứng được nhu cầu ăn uống, sinh hoạt đúng và đủ cho người lớn tuổi, những doanh nghiệp thường tuyển rất nhiều lao động cho đơn hàng chế biến Chế biến thực phẩm.
Đơn hàng Chế biến thực phẩm là làm gì?
Tên gọi “chế biến Chế biến thực phẩm” có lẽ còn khá mơ hồ với các bạn lần đầu tiên tìm hiểu về đơn hàng thực phẩm. Tuy nhiên, đây lại là công việc cao cả nhất trong số những ngành nghề của đơn hàng này. Bởi đây là công việc chế biến các suất ăn trong bệnh viện (cho bác sĩ và bệnh nhân) và viện dưỡng lão (cho người cao tuổi và nhân viên).
Mỗi một suất ăn được trao đến tay những vị bác sĩ đang nỗ lực chữa bệnh, người cao tuổi không còn khả năng lao động, hay những bệnh nhân đang mong ngóng khỏi bệnh từng ngày từng giờ, là những giờ lao động hăng say của các bạn.
Các suất ăn dành cho người già và người bệnh có chế độ dinh dưỡng khác nhau và yêu cầu độ tỉ mỉ hơn rất nhiều so với những hộp Bento được bán ở các siêu thị Combini. Công việc hàng ngày để tạo nên suất ăn vừa đầy đủ chất dinh dưỡng, vừa phù hợp với đối tượng, người lao động sẽ làm việc từ sớm.
Nếu những suất cơm được cần được phục vụ vào sáng ngày hôm sau thì người lao động phải bắt đầu ca làm từ lúc 9h đêm hôm sau, rồi sau đó sẽ được thay ca sau khi hết 8h làm việc.
Đi Nhật đơn hàng chế biến Chế biến thực phẩm SƯỚNG HAY KHỔ?
Trên thực tế, xuất khẩu lao động là hình thức “đi làm việc tại nước ngoài”, do vậy người lao động chắc chắn sẽ có vất vả. Nhưng vất vả như thế nào mới được gọi là khổ?
Vất vả nhưng lương cao có được xem là khổ?
Lương cơ bản của đơn hàng thực phẩm luôn lọt Top ngành nghề có mức lương cao ngất ngưởng tại Nhật Bản. Đặc biệt nếu bạn tăng ca nhiều và đi làm đầy đủ ở Tokyo, mức lương cơ bản có thể lên đến 40 triệu vnđ/ tháng.
Sau khi trừ chi phí gồm thuế thu nhập cá nhân, bảo hiểm, chi phí thuê nhà, phí sinh hoạt,... bạn vẫn có thể dư ra khoảng 30 triệu vnđ/ tháng. Đây quả thật là con số mơ ước của nhiều người lao động Việt Nam.
Xem thêm: Bảng lương vùng tối thiểu tại Nhật Bản
Thời gian làm việc “có ngày nghỉ”
Công nhân ở Việt Nam thường phải làm 6 ngày/ tuần, 10 - 12h/ ngày để nhận được mức lương khoảng 6 - 8 triệu vnđ/ tháng. Do đó, tình trạng ăn uống kham khổ, chi tiêu dè sẻn là điều dễ thấy khi đến những khu trọ dành cho công nhân.
Ở Nhật Bản thì khác, thời gian làm việc của người lao động trong và ngoài nước đều được áp dụng như nhau. Theo đó, mỗi ngày thời gian làm việc cố định tối đa là 8h/ ngày, làm 5 ngày/ tuần (Nếu có tăng ca thì không được phép làm quá 4h/ ngày).
Với thời gian làm việc quy củ, giờ giấc sinh hoạt, tăng ca có sự tính toán, người lao động chắc chắn vẫn được nghỉ ngơi đầy đủ.
Được học nghề, học tiếng Nhật bài bản
Rất nhiều quán ăn, nhà hàng có ông chủ, bà chủ là những thực tập sinh mở ra sau khi đi xuất khẩu lao động Nhật Bản trở về. Đối với đơn hàng chế biến Chế biến thực phẩm, bạn có thể vừa mở quán ăn đồ Nhật, vừa tự tìm cho mình được những mối làm ăn để đưa sản phẩm vào hệ thống siêu thị, bệnh viện tại Việt Nam,...
Với kinh nghiệm làm việc 03 năm tại Nhật cùng vốn tiếng Nhật được trau dồi hàng ngày, cơ hội tìm việc làm môi trường Nhật ở Việt Nam không khó, nếu bạn chăm chỉ và cố gắng mỗi ngày.
Đi xuất khẩu lao động không thể được xem là khổ, nhưng đối với ngành thực phẩm, công việc rất nhàn, do vậy người lao động sẽ có thêm nhiều cơ hội để tự học hỏi và nâng cao kỹ năng.
Xem thêm: Đơn hàng đi Nhật lương cao